Trắc nghiệm bài Bài ca ngất ngưởng
Đề trắc nghiệm Bài ca ngất ngưởng có đáp án chi tiết giúp bạn ôn tập, củng cố lại các kiến thức về tác phẩm Bài ca ngất ngưởng đã học của Nguyễn Công Trứ.
A. Ức Trai
Bạn đang xem: Trắc nghiệm bài Bài ca ngất ngưởng
B. Ngộ Trai
C. Ngọc Trai
D. Thanh Hiên
A. Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương.
B. Làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
C. Xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
D. Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
A. Hán học
B. Nông dân nghèo
C. Quan lại
D. Nho học
“Cuộc đời Nguyễn Công Trứ là những thăng trầm trong sự nghiệp. Ông được thăng chức và giáng chức thất thường. Có lúc, Nguyễn Công Trứ được bổ nhiệm làm tổng đốc Hải An, có lúc bị giáng chức làm lính thú ở Quảng Ngãi”.
A. Đúng
B. Sai
A. Nguyễn Công Trứ sáng tác bằng cả chữ Nôm và chữ Hán
B. Nguyễn Công Trứ chủ yếu sáng tác bằng chữ Hán
C. Nguyễn Công Trứ chủ yếu sáng tác bằng chữ Nôm
D. Nguyễn Công Trứ sáng tác thơ, ca trù, phú.
Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,
Không Phật, không Tiên, không vướng tục”
Bốn câu thơ trên bộc lộ quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ như thế nào?
A. Con người hoàn toàn có thể ngất ngưởng khi tự giải phóng mình khỏi mọi ràng buộc cả tinh thần và vật chất, đứng trên mọi sự được – mất – khen – chê
B. Nguyễn Công Trứ tự tin đặt mình sang với “Thái thượng” sống ung dung tự tại không quan tâm đến chuyện khen chê được mất của thế gian
C. Không chịu những ràng buộc khổ hạnh chốn Phật Tiên, cũng không vướng tục cõi phàm trần, sống ngất ngưởng giữa cuộc đời
D. Sống là người trung thần, làm tròn đạo nghĩa vua tôi
E. Tất cả các đáp án trên.
Câu thơ gợi đến điển cố gì của Trung Quốc?
A. Trái Tuân, Nhạc Phi
B. Trái Tuân, Hàn Kì
C. Phú Bật, Hàn Kì
D. Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật
A. Sáng tác sau 1848, khi ông đã cáo quan về hưu và sống cuộc đời tự do, nhàn tản.
B. Sáng tác trước 1848, khi ông đã cáo quan về hưu và sống cuộc đời tự do, nhàn tản.
C. Sáng tác trước năm 1848, khi ông đang làm quan cho triều đình.
D. Sáng tác sau năm 1848, khi ông đang làm quan cho triều đình.
A. Đúng
B. Sai
“Nguyễn Công Trứ là người kế thừa và phát triển cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó”.
A. Đúng
B. Sai
A. Ca trù
B. Hát nói
C. Hát xoan (hát xuân)
D. Hát ả đào
A. Bài thơ thể hiện rõ thái độ sống của Nguyễn Công Trứ giai đoạn cuối đời, sau những trải nghiệm đắng cay của cuộc sống quan trường.
B. Ngất ngưởng là cách Nguyễn Công Trứ thể hiện bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống.
C. Thái độ coi thường danh lợi, vượt lên thói thường để sống cuộc sống tự do, tự tại.
D. Bài thơ viết về những kỉ niệm đẹp đẽ, vinh hoa phú quý của những ngày Nguyễn Công Trứ còn làm quan.
A. Năm ở kinh đô cởi trả ấn để về hưu
B. Tâm trạng nhẹ nhõm, khoan khoái của tác giả khi được thoát khỏi chốn quan trường.
C. Tác giả cởi trả ấn ở kinh đô để về làm quan ở quê nhà
D. Đáp án A và B
A. Cưỡi bò đeo đạc ngựa
B. Đi chùa có gót tiên theo sau
C. Uống rượu, ca hát
D. Đáp án A và B
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Nguyễn Công Trứ giữ chức quan cao vì vậy sợ ngồi không vững.
B. Cách sống vượt lên trên những khuôn mẫu, gò bó. Thể hiện tính cách, thái độ, cách sống ngang tàng của Nguyễn Công Trứ
C. Nguyễn Công Trứ làm bài thơ này khi ngồi ở trên núi cao chênh vênh.
D. Tất cả đều đúng
A. Tuyên bố xa lánh vòng danh lợi
B. Sự kiêu hãnh của một đấng nam nhi sống trong trời đất
C. Thể hiện quan niệm cao đẹp của một nhà Nho chân chính về bổn phận, nghĩa vụ của mình với cuộc đời, với dân, với nước.
D. Thái độ bàng quan về trách nhiệm với đất nước
A. Nguyễn Công Trứ
B. Cao Bá Quát
C. Nguyễn Khuyến
D. Nguyễn Đình Chiểu
A. Nhân hóa
B. Hoán dụ
C. Nói tránh
D. Ẩn dụ
A. Thủ khoa
B. Tham tán
C. Tổng đốc Dương
D. Tất cả các đáp án trên
Bạn Có Muốn Thoát Làm Bài?
Bạn Có Muốn Nộp Bài?
Truy cập VietJack thật dễ dàng và nhanh chóng từ màn hình chính của điện thoại
Bạn Có Muốn Thoát Làm Bài?
Bạn Có Muốn Nộp Bài?
Truy cập VietJack thật dễ dàng và nhanh chóng từ màn hình chính của điện thoại
A. Đúng
B. Sai
đáp án Trắc nghiệm bài Bài ca ngất ngưởng
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
Câu 1 | B | Câu 12 | D |
Câu 2 | D | Câu 13 | D |
Câu 3 | D | Câu 14 | D |
Câu 4 | A | Câu 15 | C |
Câu 5 | B | Câu 16 | B |
Câu 6 | D | Câu 17 | C |
Câu 7 | D | Câu 18 | A |
Câu 8 | A | Câu 19 | D |
Câu 9 | A | Câu 20 | D |
Câu 10 | B | Câu 21 | A |
Câu 11 | C |
Đăng bởi: THPT Lê Thánh Tôn
Chuyên mục: Lớp 11