Trắc nghiệm bài Hạnh phúc của một tang gia
Đề trắc nghiệm Hạnh phúc của một tang gia gồm các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp bạn ôn tập lại các kiến thức đã học về tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng).
A. Mỹ Hào, Hưng Yên
Bạn đang xem: Trắc nghiệm bài Hạnh phúc của một tang gia
B. Bình Lục, Hà Nam
C. Nghi Xuân, Hà Tĩnh
D. Hà Nội
A. Nhất Linh.
B. Thiên Hư.
C. Tây Hồ.
D. Sào Nam.
A. Gia đình quan lại
B. Gia đình có truyền thống nho học
C. Gia đình nghèo khó
D. Gia đình có truyền thống yêu nước
A. Sau khi tốt nghiệp tiểu học
B. Sau khi tốt nghiệp trung học
C. Sau khi tốt nghiệp thành chung
A. Bệnh phong
B. Bệnh lao
C. Bệnh viêm phổi
D. Bệnh sốt rét
A. Kịch
B. Phóng sự
C. Tiểu thuyết
D. Truyện ngắn
A. Kỹ nghệ lấy Tây.
B. Giông tố.
C. Một bữa no
D. Cơm thầy cơm cô.
A. Thể hiện thái độ căm phẫn đối với xã hội “chó đểu”
B. Là cây bút trào phúng bậc thầy, một trong những đại biểu xuất sắc của xu hướng văn học hiện thực.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
A. Viết nhiều thể loại, nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn và tùy bút.
B. Sáng tác của ông toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội đen tối, thối nát đương thời.
C. Không đầy mười năm viết văn, ông đã để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ, tiêu biểu là các phóng sự.
D. Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930.
A. Số đỏ
B. Giông tố
C. Vỡ đê
D. Lấy nhau vì tình
A. 1937
B. 1938
C. 1939
D. 1940
A. Lãng mạn.
B. Hiện thực.
C. Hiện thực trào phúng.
D. Kết hợp hiện thực và lãng mạn
A. Cụ cố tổ
B. Văn Minh
C. Phán mọc sừng
D. Xuân Tóc Đỏ
A. Chương XIII
B. Chương XIV
C. Chương XV
D. Chương XVI
A. Làm cho vai trò của Xuân Tóc Đỏ càng thêm nổi bật trong xã hội thượng lưu.
B. Ngầm giải thích cái “số đỏ” kì lạ của Xuân và chuẩn bị cho một bước thăng tiến mới của nhân vật này.
C. Chương này có một ý nghĩa độc lập.
D. Thêm một lần Xuân gặp vận may (“số đỏ”).
A. Đây là dịp để khoe khoang “đẳng cấp” của gia đình.
B. Trút được gánh nặng nuôi nấng, phụng dưỡng cụ cố tổ.
C. Đám con cháu được chia của theo di chúc.
D. Gia đình có dịp để mời mọc mọi người quen biết.
A. Phơi bày thực trạng xã hội thối nát và tình cảnh khổ cực của nhân dân.
B. Nỗi đau khổ của một gia đình có đám tang.
C. Vạch trần bản chất xã hội thượng lưu lố lắng, đồi bại; sự giả dối, vô đạo đức của con người trong tang gia.
D. Niềm hạnh phúc của mọi người vì được tham gia vào cải cách xã hội
A. Vì con cháu sẽ không phải nuôi cụ.
B. Vì cụ đã quá ốm yếu và khiến con cháu cảm thấy phiền phúc.
C. Vì khi cụ chết, con cháu sẽ được chia nhau một số tiền lớn.
D. Tất cả đều sai
A. Vì chưa mời được luật sư đến chứng kiến việc thực hiện di chúc của cụ cố tổ.
B. Vì cái chết của cố tổ không rõ ràng.
C. Vì chưa chọn được ngày cử hành đám tang.
D. Vì việc hôn nhân của Tuyết.
A. Hắn đang nghĩ tới việc tổ chức một đám ma to mà chưa biết nên lo ra sao.
B. Đang băn khoăn không biết nên xử lí thằng Xuân Tóc Đỏ ra sao vì hắn có công lớn là tình cờ gây ra cái chết của ông già đáng chết và cái tội nhỏ là quyến rũ em gái mình.
C. Đang bối rối vì phải nhờ luật sự đến chứng kiến cái chết của ông nội và đưa cái chúc thư kia vào thời kì thực hành.
D. Bực mình vì mẹ rầy la: “Mày làm con Tuyết hư hỏng, mày làm xấu mặt tao, bây giờ tao xui nhờ mày”.
A. “Sát ngay với linh cữu, khi trông thấy làn da trắng thập thò trong làn áo voan trên cánh tay và ngực Tuyết, ai nấy đều cảm động hơn những khi nghe tiếng kèn xuân nữ ai oán, não nùng.
B. “Chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau, bằng những vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma”.
C. “Lúc nào mặt cũng đăm đăm chiêu chiêu, thành thử lại thành ra hợp thời trang”.
D. “Trên mặt lại hơi có một vẻ buồn lãng mạn rất đúng mốt một nhà có đám”.
A. Đám tang thường nghiêm trang, đám tang này thật ồn ào, bát nháo.
B. Người đưa đám thường chân thành đến chia buồn, người ở đây phần nhiều vờ vịt, giả dối.
C. Tang gia thường buồn đau, tang gia này ai ai cũng “hạnh phúc”.
D. Tang gia thường buồn đau, tang gia này vui như mở cờ, mở hội.
A. Cái giấy bạc ba đồng gấp tư.
B. Cái giấy bạc năm đồng gấp tư.
C. Tờ bạc một đồng gấp tư.
D. Tờ giấy bạc hai đồng gấp tư.
A. Vũ Trọng Phụng tố cáo xã hội nhố nhăng, suy tàn, thối nát.
B. Nhà văn muốn phơi bày tất cả sự giả dối, bịp bợm, vô đạo đức của xã hội thượng lưu.
C. Đả kích, châm biếm sâu cay, thâm thúy những thói xấu xa của xã hội đương thời.
D. Thể hiện niềm cảm thông, thương xót, trân trọng vẻ đẹp của người lao động trong xã hội đương thời.
A. Tập trung khai thác thế giới nội tâm của nhân vật
B. Xây dựng những chi tiết mâu thuẫn trào phúng ấn tượng
C. Nghệ thuật xây dựng và phát triển các tình huống
D. Giọng văn mỉa mai, sử dụng các thủ pháp cường điệu, nói quá được sử dụng một cách linh hoạt.
E. Ngòi bút miêu tả sắc sảo: Những nét riêng của từng nhân vật trong đoạn trích
F. Sử dụng thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu tính tạo hình
A. Miêu tả nội tâm nhân vật.
B. Những câu văn hài hước.
C. Các thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa.
D. Khai thác triệt để mâu thuẫn trào phúng.
A. Tình huống truyện
B. Nhân vật
C. Lời thoại của nhân vật
D. Tất cả đều đúng
A. Niềm hạnh phúc
B. Nỗi đau
C. Bất hạnh
D. Bi kịch
A. Cảm thương người quá cố.
B. Băn khoăn về sự tha hóa của con người.
C. Mỉa mai nhẹ nhàng mà sâu cay đám con cháu bất hiếu.
D. Phê phán quyết liệt cái xã hội thượng lưu đương thời bất nhân, giả dối, lố lăng, đồi bại.
đáp án Trắc nghiệm bài Hạnh phúc của một tang gia
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
Câu 1 | A | Câu 16 | C |
Câu 2 | B | Câu 17 | C |
Câu 3 | C | Câu 18 | C |
Câu 4 | A | Câu 19 | D |
Câu 5 | B | Câu 20 | B |
Câu 6 | C | Câu 21 | B |
Câu 7 | C | Câu 22 | C |
Câu 8 | C | Câu 23 | B |
Câu 9 | A | Câu 24 | D |
Câu 10 | A | Câu 25 | B, D, E |
Câu 11 | B | Câu 26 | A |
Câu 12 | C | Câu 27 | D |
Câu 13 | D | Câu 28 | A |
Câu 14 | C | Câu 29 | D |
Câu 15 | A |
Đăng bởi: THPT Lê Thánh Tôn
Chuyên mục: Lớp 11